Thi công đóng và ép cọc bê tông đúng tiêu chuẩn tại các công trình xây dựng

Thi công đóng và ép cọc bê tông đúng tiêu chuẩn tại các công trình xây dựng. Đóng và Ép cọc bê tông cốt thép hiện nay là một phương pháp mang lại những ưu điểm vượt trội cho quá trình thi công xây dựng.

Thi công đóng và ép cọc bê tông đúng tiêu chuẩn tại các công trình xây dựng
Thi công đóng và ép cọc bê tông đúng tiêu chuẩn tại các công trình xây dựng

Đóng và ép cọc bê tông là gì?

1. Đóng cọc (Driving pile):

Đóng cọc là cọc bê tông đúc sẵn được hạ bằng năng lượng động từ búa thủy lực hoặc búa diesel gắn trên giàn treo của máy cơ sở.

Ưu điểm: Thao tác thi công đơn giản, dễ dàng vận chuyển; Có thể thi công trên nhiều địa hình khác nhau…

Nhược điểm: Gây ra tiếng ồn; Ảnh hưởng đến công trình lân cận; Búa diesel có thể gây ô nhiễm môi trường…

2. Ép cọc (Pressing pile):

Ép cọc là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây ra xung lượng lên đầu cọc. Ép cọc được các nhà thầu và khách hàng sử dụng nhằm khắc phục các nhược điểm của phương pháp đóng cọc bằng búa.

Ưu điểm: Chi phí thấp; Thi công được ở mặt bằng nhỏ; Kiểm soát được chất lượng dễ dàng…

Nhược điểm: Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc cọc phải xuyên qua lớp đất xấu/ quá dày; Công tác chuẩn bị mặt bằng và vận chuyển thiết bị mất nhiều thời gian; Chiều sâu thi công cọc đạt ở mức trung bình…

Quy trình ép cọc bê tông cốt thép chuẩn kỹ thuật 

Cần chuẩn bị sẵn đầy đủ: báo cáo khảo sát địa chất, bản vẽ kỹ thuật ép cọc bê tông, biện pháp thi công,… trước khi tiến hành quy trình thi công ép cọc bê tông cốt thép.

Chuẩn bị mặt bằng để tiến hành thi công ép cọc bê tông

Trong một dự án, quy trình ép cọc bê tông cốt thép là hạng mục thi công đầu tiên. Chính vì vậy, cần chuẩn bị kỹ càng để không gây ảnh hưởng đến tiến trình thi công của dự án.

  • Nhà thầu cần chuẩn bị các đường công vụ, mặt bằng bằng phẳng để quá trình di chuyển được dễ dàng
  • Bố trí bãi tập kết cọc và mặt bằng sao máy ép cọc di chuyển và thi công một cách thuận tiện, sắp xếp lán hoặc nơi nghỉ ngơi cho tổ thợ thi công
  • Các nhà thầu có thể đào cốt nền đến cao độ đáy đài móng, sau đó đổ cát san bằng phẳng để có mặt bằng thuận lợi cho công tác ép cọc, giúp máy dễ dàng di chuyển (tiến hành bơm nước nếu mặt bằng có mực nước cao).
  • Nếu cốt mới đào với cốt đường tự nhiên có sự chênh lệch về cao độ cần đổ lớp cát dày tạo độ dốc để chuyển máy và cọc đến mặt bằng.

Quy trình ép cọc bê tông chuẩn kỹ thuật:

Một số lưu ý quan trọng trong quy trình ép cọc bê tông cốt thép

Trong quy trình ép cọc bê tông cốt thép cần định vị chính xác vị trí và cao độ ép.

Dừng ép cọc nếu thỏa mãn điều kiện sau:

  • Lực ép lớn hơn lục P min trong bản vẽ thiết kế
  • Trong trường hợp chưa đủ chiều dài thiết kế, có thể dừng ép khi lực ép lơn hơn P max
  • Nếu chiều dài cọc lớn hơn chiều dài thiết kế, cọc ép chưa đạt P min thì vẫn phải tiếp tục ép đến khi lực ép cọc lớn hơn P min.
  • Tại thời điểm cuối cùng, lực ép cọc đạt trị số thiết kế quy định lớn hơn đường kính hoặc cạnh cọc 3 lần. Khi đó, tốc độ xuyên không qua s1cm/s.
  • Ghi lại nhật ký ép cọc

Đơn vị cung cấp dịch vụ ép cọc bê tông cốt thép uy tín chuyên nghiệp

Để nhận được sự tư vấn chuyên nghiệp và phù hợp nhất cho công trình của bạn, hãy liên hệ với chúng tôi:

Địa chỉ : Tầng 4, Tòa nhà Hỗn Hợp Vườn Đào, 689 Lạc Long Quân, Quận Tây Hồ, Hà Nội.

Email   : tongkho.amaccao@gmail.com

Hotline : 0966.315.866